Những ngày gần đây thời tiết thay đổi
đột ngột, các mẹ nên cho trẻ ăn những món ăn nhạt dễ tiêu hóa và ít dầu
mỡ. Trong các bữa ăn hằng ngày cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng:
trứng, thịt hoặc cá, rau xanh, các vitamin như vitamin A, C, E có tác
dụng chống oxy hóa rất hiệu quả, giúp cho các tế bào miễn dịch họat động
bền vững, tăng khả năng đáp ứng với các phản ứng miễn dịch. Rau quả
tươi chứa nhiều vitamin C, chất xơ, kali, natri, magiê có nhiều trong đu
đủ, xoài, dưa hấu, đào chín..., giúp bé nhà bạn có thể chống lại các
nguyên nhân gây bệnh.
Tăng cường cho trẻ ăn nhiều rau quả và cá để tăng sức đề kháng.
Để phòng bệnh đường hô hấp, mẹ có thể nấu cho bé các món canh từ hẹ, các món canh có rau quả chứa chứa nhiều vitamin C: su hào, cà chua, giá đậu... Đối với trẻ hay mắc bệnh rối loạn tiêu hóa cần nấu món ăn có cà rốt ( tuần 2-3 lần) để tốt cho hệ đường ruột. Đối với trẻ hay mắc bệnh dị ứng nhất là dị ứng thức ăn cần tránh cho bé tiếp xúc các dị nguyên. Khi cho bé ăn hải sản, mẹ nên cho bé ăn từ ít đến nhiều để “dò” phản ứng của cơ thể.
Do mùa lạnh, trẻ ít khát nước cha mẹ cần để ý bổ sung nước. Cho trẻ uống đủ nước mỗi ngày, nước giúp trẻ thanh lọc cơ thể, nâng cao sức đề kháng. Vậy nên mẹ cần đảm bảo bổ sung đủ nước cho bé. Một số bậc cha mẹ hiểu nhầm rằng cho con uống sữa, uống nước trái cây rồi nên không cần bổ sung thêm nước lọc. Tuy nhiên điều này là không chính xác, bởi thiếu nước lọc là nguyên nhân khiến trẻ bị táo bón hay nhiễm trùng đường tiểu,... Tuy nhiên, không nên cho trẻ uống nhiều nước và đồ ăn lạnh trước khi ăn.
Không nên cho trẻ ăn quá nhiều thức ăn nhanh như: bim bim, mì tôm, khoai tây chiên..., không đủ đảm bảo chất dinh dưỡng cho cơ thể, ảnh hưởng sự tăng trưởng và phát triển của trẻ. Nên đa dạng hóa chế độ ăn uống cho trẻ giúp kích thích trẻ ăn.
Lưu ý, khi thời tiết thay đổi thường dễ mẩn ngứa... vì thế, các bậc cha mẹ cần cho trẻ uống thêm các loại nước mát và bổ dưỡng, đồng thời, tăng sức đề kháng cho cơ thể của trẻ để chống lại các bệnh lý đường hô hấp (viêm phế quản, viêm phổi...), đường tiêu hóa (tiêu chảy, thương hàn, tả, lỵ và ngộ độc thực phẩm...).
Để phòng bệnh đường hô hấp, mẹ có thể nấu cho bé các món canh từ hẹ, các món canh có rau quả chứa chứa nhiều vitamin C: su hào, cà chua, giá đậu... Đối với trẻ hay mắc bệnh rối loạn tiêu hóa cần nấu món ăn có cà rốt ( tuần 2-3 lần) để tốt cho hệ đường ruột. Đối với trẻ hay mắc bệnh dị ứng nhất là dị ứng thức ăn cần tránh cho bé tiếp xúc các dị nguyên. Khi cho bé ăn hải sản, mẹ nên cho bé ăn từ ít đến nhiều để “dò” phản ứng của cơ thể.
Do mùa lạnh, trẻ ít khát nước cha mẹ cần để ý bổ sung nước. Cho trẻ uống đủ nước mỗi ngày, nước giúp trẻ thanh lọc cơ thể, nâng cao sức đề kháng. Vậy nên mẹ cần đảm bảo bổ sung đủ nước cho bé. Một số bậc cha mẹ hiểu nhầm rằng cho con uống sữa, uống nước trái cây rồi nên không cần bổ sung thêm nước lọc. Tuy nhiên điều này là không chính xác, bởi thiếu nước lọc là nguyên nhân khiến trẻ bị táo bón hay nhiễm trùng đường tiểu,... Tuy nhiên, không nên cho trẻ uống nhiều nước và đồ ăn lạnh trước khi ăn.
Không nên cho trẻ ăn quá nhiều thức ăn nhanh như: bim bim, mì tôm, khoai tây chiên..., không đủ đảm bảo chất dinh dưỡng cho cơ thể, ảnh hưởng sự tăng trưởng và phát triển của trẻ. Nên đa dạng hóa chế độ ăn uống cho trẻ giúp kích thích trẻ ăn.
Lưu ý, khi thời tiết thay đổi thường dễ mẩn ngứa... vì thế, các bậc cha mẹ cần cho trẻ uống thêm các loại nước mát và bổ dưỡng, đồng thời, tăng sức đề kháng cho cơ thể của trẻ để chống lại các bệnh lý đường hô hấp (viêm phế quản, viêm phổi...), đường tiêu hóa (tiêu chảy, thương hàn, tả, lỵ và ngộ độc thực phẩm...).
Post a Comment